Ngoại thương Việt Nam trước thời Cận đại là một chu để tủ lâu đã rất ít được các nhà sư học Việt Nam quan tâm. Một vài công trình khả dĩ có thể kẻ ra nhu Tình hình công thương nghiệp Việt Nam trong thời Lý Mặt (cua Vương Hoàng Tuyên, Nxb. Văn Sử Địa, 1959); Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX (của Thành Thế Vỹ, Nxb. Su học, 1961)… thì cũng đã có tuổi đến trên nửa thế kỷ. “Khoang trống” này có thể được lý giải bởi sự chia se quan tâm của các nhà nghiên cứu cho các chu đề lịch sử chống ngoại xâm, lịch sử quân sự, lịch sử phong trào nông dân và làng xã cô truyền; nhưng quan trọng hơn, đó là sự thiếu hụt các nguồn tư liệu nguyên gốc, chỉ có thể được khai thác trong bối cạnh đất nước mơ cua, đội mới và hội nhập từ sau năm 1986 trở lại đây.
Nhờ sự dẫn dắt của GS. Phan Huy Lê và GS. Phan Đại Doãn mà tử giữa những năm 1980, tôi đã hoàn thành luận án phó tiến sĩ về một số làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ. Đầu những năm 1990, tôi được GS Leonard Blusse (Đại học Leiden, Hà Lan) chọn làm thành viên nhóm Nghiên cứu tu liệu của Công ty Đông Ấn Hà Lan, tôi may mắn được tiếp xúc với nguồn tư liệu mà lâu nay mới chỉ nghe tiếng Trong số những tu liệu ấy tâm Ban đã Sông Đàng Ngoài từ Kẻ Chợ ra biển, đã thực sự là một cứu cánh cho tôi, giúp tôi lý giải được nhiều điều, mà trước đây nghiên cứu về thương mại ở khu vực châu thổ sông Hồng tôi không sao lý giải được. Về Việt Nam, tôi có điều kiện triên khai các nghiên cứu bai ban hơn hệ thống thương mại trên sông Đàng Ngoài, đặc biệt là cang của khẩu Domea – tiền thân của thành phố Cang quê hương tôi.
Giữa lúc công việc đang có vẻ “tấn tới” thì tôi lại được giao thêm nhiều công việc khác và trong thảm tâm cũng muốn được “san sẻ” những nhọc nhăn, vất và nay cho động nghiệp trẻ và học trò. Người đầu tiên tôi cậy nho là Hoàng Anh Tuấn, một cán bộ mới của Bộ môn Khảo cổ học. Hoàng Anh Tuấn sẵn sàng học tiếng Hà Lan, rồi tiếng Hà Lan cô, đi sâu khai thác tư liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan về ngoại thường Đàng Ngoài thế kỷ XVII và đến năm 2007 đã bao vệ thành công đặc biệt xuất sắc luận an tiến sĩ Silk for Silan: Dutch – Vietnamese Relations, 1037-1700 tại Đại học Leiden danh tiếng của vương quốc Hà Lan. Người thứ hai tôi gọi gắm nhiều kỳ vọng là cô sinh viên của mới tựu trường: Đỗ Thị Thủy Lan. Ngay từ năm đầu học đại học, Đỗ Thị Thúy Lan đã có một báo cáo khoa học được xếp giai cao nghiên cứu khoa học sinh viên toàn quốc tế trong của Sông Đàng Ngoài. Rồi khóa luận cư nhân và luận án tiến sĩ cũng cùng một chu đề và cho đến nay hầu hết các nghiên cứu của Đỗ Thị Thủy Lan vẫn luôn liền mạch, xoay quanh các vấn đề thương càng, ngoại thương, thương phẩm hàng hóa của Bắc Việt Nam thế kỷ XVI-XVIII. Cuốn sách chuyên khảo Hệ thống cang thị trên Sông Đàng Ngoài: Lịch sử Ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII ma TS. Đỗ Thị Thủy Lan vua mọi hoàn thành không chỉ là công trình tổng hợp và nâng cao để tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, ma con là tổng kết toàn bộ quá trình chuyên chu tích lũy nghiên cứu của tác gia có đến 15 năm nay.