Trong tay bạn đọc là cuốn sách giới thiệu những trắc nghiệm tâm lý do tập thể tác giả (PGS.PTS. Ngô Công Hoan, PTS. Nguyễn Thị Kim Quý. PTS. Nguyễn Thị Thanh Bình – Trưởng Đại học Sư phạm Hà Nội) sưu tầm và biên soạn. Nếu nghiên cứu kỹ và nắm được nội dung cơ bản của tập tài liệu này, chắc chắn chúng ta sẽ có được những công cụ rất cần thiết cho công tác nghiên cứu về con người với nhiều biểu hiện tâm lý phức tạp của họ.
Trắc nghiệm tâm lý được hiểu là pháp thử hoặc phép đo các hiện tượng tâm lý ở con người, cũng có thể hiểu đó là những tập ngắn hạn mà thông qua kết quả giải chúng. một số đặc điểm hay phẩm chất tâm lý của người tham gia trắc nghiệm sẽ được bộc lộ và nhờ đó, người sử dụng công cụ này sẽ đo, đếm được những hiện tượng mà chúng ta không thể nhìn thấy, cũng không thể sờ mó trực tiếp như đối với một số đối tượng, sự vật khác.
Trắc nghiệm là thuật ngữ được dịch từ chữ TEST của Anh. Đối với nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học, y học, sinh lý học, thuật ngữ đó không có gì là mới lạ. Song, việc dùng các bộ trắc nghiệm như thế nào lại là vấn đề khác. Trên thế giới, hiện có khoảng trên 2000 bộ traắcác nghiệm được dùng trong các phòng thí nghiệm tâm lý học, C trong các phòng tuyển lao động cũng như trong các bệnh h viện, các phòng khám bệnh,… Nhưng được sử dụng nhiềều u vẫn là những trắc nghiệm tâm lý dùng để đo năng lực ttutư duy, trí tưởng tượng, óc quan sát, độ tập trung và phânnin phối chú ý. Gần đây, nhiều bộ trắc nghiệm mới ra đờời ơi, phạm vi đo đạc tâm lý của chúng ngày càng được mở rộng g dân.
Trắc nghiệm không phải là phương pháp dùng để oto mọi hiện tượng tâm lý. Có rất nhiều hiện tượng tâm lý lý phải thông qua các thực nghiệm tự nhiên hoặc thưcực nghiệm sư phạm mới thể hiện ra những dấu hiệu màà người nghiên cứu cần tìm hiểu. Trong nhiều trường hợp p khác, người ta lại phải dùng các phương pháp khác nữa (đá để nghiên cứu tâm lý như phương pháp điều tra, phươnngg pháp đàm thoại, phương pháp quan sát,… Song, thườngg thì nhà nghiên cứu vẫn rất chú ý sử dụng trắc nghiệrmn, bởi trắc nghiệm trong những điều kiện ấy lại là một côngg cụ giúp cho chúng ta có những đánh giá, nhận xét xoá các đáng hơn đối với hiện tượng đang được tìm hiểu.
Để sử dụng được trắc nghiệm, nhất thiết phải có S sự huấn luyện về kỹ thuật đo đạc và phải hiểu được nhữngg điểm cơ bản trong lý thuyết Tâm lý học, Giáo dục học IDoo vậy, cuốn sách trở nên thân thiết với bất cứ ai muốn sử dụng trắc nghiệm trong công việc nghiên cứu của mìnhh. Tuy nhiên, chúng ta thừa biết rằng, đối tượng chủ yếu mà nười soạn tài lệu này hướng vào những sinh viên các tưởng đại học khoa học xã hội và nhân văn, trước hết là trong Sư phạm. Tập thể tác giả đã cố gắng chọn lựa một số trc nghiệm để giới thiệu và huấn luyện. Đối với những cán bộ đang muốn dùng trắc nghiệm làm công cụ nghiên cứu thì cho chán việc tham khảo tài liệu này cũng rất bổ ích.
Công lao của tập thể tác giả là ở chỗ, cùng với việc chn lọc một số trắc nghiệm còn phải “Việt Nam hoá” chúng, xác định được những chỉ số cụ thể nói lên trình độ phát triển ở con người Việt Nam. Chúng tôi muốn nhấn minh điều này để lưu ý bạn đọc rằng, nếu các bạn đọc sah báo nước ngoài, thấy có giới thiệu trắc nghiệm thì đừng vội mang ra đo ở người Việt Nam. Phải qua một thời gia đo đạc cụ thể ở người Việt Nam, bộ trắc nghiệm sẽ đức người sử dụng cho biết mức độ thích nghỉ của nó đối vợ người Việt chúng ta.
Giới thiệu cuốn sách này, chúng tôi mong mỗi bạn đại sẽ tìm thấy ở đây những kiến thức mới về tâm lý học và ô trong tay mình những phép đo đạc cụ thể. Tiếp thu đực nội dung cuốn sách này, chắc các bạn sẽ có khả năng tế thu những trác nghiệm tâm lý khác, sử dụng chúng, hoà chỉnh chúng, từ đó làm phong phú thêm phương pha trắc nghiệm ở nước ta.
Hà Nội, ngày 1 tháng 2 năm 1997
GS. Phạm Tất Dong
Nguồn: https://www.thuvienpdf.com